Vay online không trả có bị nợ xấu không? Phat tu không?

Nợ xấu dường như trở thành thuật ngữ mà bất cứ khách hàng đều phải lắc đầu ngao ngán khi nhắc đến. Bởi vì nợ xấu không chỉ ảnh hưởng đến giao dịch tín dụng mà còn làm mất đi cơ hội vay vốn. Trong trường khách hàng quá hạn thanh toán liên tục, các ngân thương mại đều báo cáo hồ sơ nợ xấu lên hệ thống CIC. 

Chính vì điều đó, đa số người vay sẽ chuyển hướng sang hình thức vay tiền online qua app. Vậy vay tiền online không trả có bị nợ xấu không? Vậy dịch vụ vay online có gì khác biệt so với vay truyền thống? Chậm thanh toán khi vay online có bị phạt hay không? Mọi câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây. 

Vay tiền online là gì?

Vay tiền online là dịch vụ hỗ trợ tài chính trên nền tảng online (website, ứng dụng di động). Mọi quy trình đăng ký, xét duyệt hồ sơ sẽ được thực hiện 100% online. Chính vì vậy, khách hàng không cần thế chấp tài sản, không chứng minh thu nhập trong suốt quá trình đăng ký khoản vay.  

Vay tiền online là gì?
Vay tiền online là gì?

Tổ chức tín dụng sẽ kiểm duyệt dựa trên lịch sử tín dụng, mức thu nhập, năng lực tài chính hiện tại,…Tức là, khách hàng sẽ sử dụng uy tín của bản thân để thực hiện cam kết vay vốn.

Chính những đặc điểm nổi bật về tốc độ giải ngân siêu tốc, thủ tục đơn giản, hình thức vay tiền online trở thành sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Đặc biệt là khách hàng trẻ tuổi – đối tượng tiếp cận và sử dụng internet nhiều nhất hiện nay.

Vay online không trả có bị nợ xấu không?

Đa số khách hàng cho rằng: Các công ty tài chính vay tiền online không ghi nhận nợ xấu. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn trái ngược với suy nghĩ ban đầu của khách hàng. Các công ty tài chính sẽ tiến hành phân loại và báo cáo hồ sơ quá hạn thanh toán lên Trung tâm Thông tin Tín dụng quốc gia Việt Nam CIC.

Vay online không trả có bị nợ xấu không?
Vay online không trả có bị nợ xấu không?

Căn cứ vào Điều 8 Thông tư 02/2013, các tổ chức tín dụng sẽ ghi nhận, gửi kết quả đến CIC. CIC sẽ lập danh sách các nhóm nợ xấu theo mức độ rủi ro tăng dần. Hiện nay, nợ xấu được chia thành 5 nhóm, bao gồm:

  • Nợ nhóm 1: Trễ hạn thanh toán quá 10 ngày. Tuy nhiên, nhóm nợ xấu 1 vẫn được tổ chức tín dụng đánh giá cao vì vẫn còn khả năng thu hồi vốn.
  • Nợ cần chú ý nhóm 2: Quá hạn thanh toán từ 10 ngày đến 90 ngày tính từ ngày ký kết hợp đồng chính thức. Nhóm 2 chính là điểm bắt đầu hình thành nợ xấu nếu người vay không hoàn tất trả nợ sớm. Chỉ cần vượt quá 90 ngày, nguy cơ trở thành nợ xấu nhóm 3 vô cùng cao.
  • Nợ xấu nhóm 3, 4, 5: Nếu thuộc 3 nhóm nợ xấu này, khách hàng chính thức rơi vào danh sách nợ xấu có rủi ro cao được ghi nhận bởi CIC. Điều này sẽ cản trở khả năng vay vốn cũng như giao dịch tín dụng. Thời gian nợ xấu sẽ tính lần lượt ở 3 nhóm nợ này là 90 ngày – 180 ngày, từ 181 ngày – 360 ngày, trên 360 ngày.

Hiện tại, ở hầu hết các ngân hàng gần như không chấp nhận khoản vay dành cho khách hàng có điểm tín dụng thấp. Vì thế, lựa chọn các app vay tiền nợ xấu cũng trở nên một xu hướng khá là phổ biến.

Những vấn đề cần lưu ý khi vay online

Tìm kiếm app vay tiền chỉ CMND uy tín, an toàn không hề đơn giản. Một số tín dụng đen lợi dụng sự tín nhiệm của khách hàng thực hiện hành vi lừa đảo. Sau đây là những lưu ý khi vay tiền online:

  • Lựa chọn đơn vị cho vay uy tín: Nhằm tránh sa bẫy tín dụng đen, khách hàng chỉ nên vay vốn tại các tổ chức tín dụng uy tín được cấp phép hoạt động từ cơ quan thẩm định. 
  • Tìm hiểu kĩ về lãi suất: Lãi suất luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu khi vay tiền online. Người vay chỉ nên tìm kiếm app vay tiền có mức lãi suất ổn định, không vượt quá 20%/năm.
  • Chọn hạn mức vay vừa đủ: Đừng “vung tay quá tráng” hoặc vay tiền không kiểm soát nếu bạn không đủ năng lực tài chính. Chỉ nên chọn mức vay vừa phải phù hợp với lương tháng hiện tại của bạn.
  • Luôn có kế hoạch trả nợ đúng hẹn: Không nói về vấn đề quá hạn thanh toán 1 tuần hay 1 tháng, chỉ cần trễ hạn 1 ngày, tổ chức tín dụng đã liên hệ hối thúc trả nợ. Nhằm tránh khả năng tính thêm phí phạt và bị làm phiền, khách hàng nên cân bằng giữa khoản chi tiêu và khoản nợ.
Những vấn đề cần lưu ý khi vay online
Những vấn đề cần lưu ý khi vay online

Chậm thanh toán khi vay tiền online có sao không?

Đây chắc chắn là câu hỏi muôn thuở của mọi khách hàng vay tiền online. Và đáp án là có. Sau đây là hai tình huống có thể xảy ra khi người vay chậm thanh toán:

  • Chịu phí phạt trả chậm rất cao: Ngoài lãi suất, khách hàng sẽ phải chịu thêm mức phí phạt nếu quá hạn thanh toán nhiều ngày. Số tiền này hoàn toàn có thể lên cấp số nhân. Dần dà, tổng khoản vay (bao gồm lãi suất, tiền gốc) quá lớn khiến người vay mất khả năng trả nợ, dẫn đến nợ xấu. Cách giải quyết duy nhất cho tình trạng này là gia hạn thêm thời gian thanh toán càng sớm càng tốt.
  • Bị làm phiền liên tục: Những cuộc gọi bất chợt, những tin nhắn đòi nợ xuất hiện ngày càng nhiều gây áp lực tinh thần người vay.

Trải nghiệm dịch vụ vay online uy tín tại Takomo

Vì sự tiện lợi, nhanh chóng nên không ít khách hàng đặt ra câu hỏi: Liệu các app vay có thật sự an toàn? Takomo là một trong những dịch vụ vay tiền online uy tín hàng đầu tại Việt Nam từ quy mô hoạt động đến chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, khách hàng còn nhận được nhiều tiện ích hấp dẫn như sau:

  • Hạn mức vay linh động từ 500K đến 10 triệu đồng
  • Lãi suất không vượt quá 20%/năm
  • Kỳ hạn thanh toán kéo dài từ 7 ngày đến 35 ngày.
  • Minh bạch trong từng điều khoản vay vốn.
Trải nghiệm dịch vụ vay online uy tín tại Takomo
Trải nghiệm dịch vụ vay online uy tín tại Takomo

Kết luận

Thông qua bài viết chia sẻ trên, chắc có lẽ khách hàng đã có đáp án chính xác cho câu hỏi:  Vay online không trả có bị nợ xấu không? Trên thực tế, CIC vẫn ghi nhận hồ sơ nợ xấu dù cho khách hàng vay vốn ở bất cứ tổ chức tín dụng nào. Nợ xấu không chỉ là lời răn đe đanh thép đến từ CIC mà còn là hồi chuông cảnh tỉnh dành cho khách hàng quá nợ thanh toán.

Thông tin được biên tập bởi Tài Chính 24h

Rate this post


source https://taichinh24h.com.vn/vay-online-khong-tra-co-bi-no-xau-khong/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chỉ số Dow Jones là gì? Bắt nguồn và phân loại chỉ số Dow Jones

Biểu đồ Pareto (Pareto chart) là gì? Ý nghĩa và cách lập biểu đồ

Nợ nhóm 2 là gì? Nợ xấu nhóm 2 bao nhiêu ngày thì xóa được?