Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2022

Cách tra cứu số tài khoản MB Bank nhanh nhất

Hình ảnh
Bạn đang sử dụng ngân hàng MB Bank nhưng không may quên mất số tài khoản. Vậy làm thế nào để tra cứu lại số tài khoản MB Bank? Bài viết sau đây Tài Chính 24H sẽ mách bạn 6 cách tra cứu số tài khoản MB Bank nhanh nhất và cách phân biệt số tài khoản với số thẻ của ngân hàng MB. Số tài khoản MB Bank có bao nhiêu số? Số tài khoản MB Bank là một dãy số được cấp bởi Ngân hàng Quân đội khi khách hàng mở tài khoản ngân hàng với mục đích làm thẻ ATM, gửi tiết kiệm, vay vốn…Mỗi khách hàng sẽ có một số tài khoản riêng biệt và là thông tin quan trọng để người dùng có thể chuyển khoản, thanh toán các giao dịch mà không cần sử dụng tiền mặt. Hiện nay số tài khoản ngân hàng MB Bank gồm có 13 chữ số thể hiện mã ngân hàng, mã chi nhánh, mã khách hàng…Với độ dài số tài khoản trên 10 số như vậy sẽ giúp tăng cường mức độ bảo mật của số tài khoản MB. Cách phân biệt số tài khoản và số thẻ ngân hàng MB Chắc hẳn không ít người trong số chúng ta vẫn đang bị nhầm lẫn và không phân biệt được đâu là số t

Danh sách các ngân hàng liên kết với BIDV

Hình ảnh
BIDV là một trong những ngân hàng lớn tại Việt Nam và được nhiều khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ. Nắm được danh sách các ngân hàng liên kết với BIDV sẽ giúp bạn chủ động hơn trong những giao dịch. Nếu như bạn chưa biết BIDV liên kết với ngân hàng nào thì Tài Chính 24H sẽ cập nhập đến bạn ngay trong bài viết sau. Vài nét về ngân hàng BIDV BIDV là viết tắt của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26/4/1957. Với gần 65 năm hình thành và phát triển, BIDV đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại có lịch sử lâu đời nhất nước ta. Để đáp ứng đa dạng các nhu cầu của khách hàng và phù hợp với thời đại thì BIDV đang cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ. BIDV đang hoạt động 4 mảng kinh doanh chính gồm: Ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và đầu tư tài chính. Hiện nay, ngân hàng BIDV đang có hơn 24.000 cán bộ, nhân viên. Và hệ thống ngân hàng với 191 chi nhánh và 854 phòng giao dịch trải khắp toàn quốc. Với sự chuyên nghiệp, tiềm lực kinh tế lớn

[Hỏi đáp] Gửi 10 triệu lãi bao nhiêu một tháng?

Hình ảnh
Gửi tiết kiệm là một hình thức được đa số người dân Việt Nam áp dụng khi có một khoản tiền nhàn rỗi. Bạn đang có khoảng 10 triệu đồng và không biết gửi 10 triệu lãi bao nhiêu một tháng? Vậy thì hãy để Tài Chính 24H giải đáp thắc mắc của bạn trong bài viết sau đây và mách bạn một số mẹo gửi tiết kiệm hiệu quả. Cách tính lãi suất ngân hàng Để biết được gửi ngân hàng 10 triệu mỗi tháng lãi bao nhiêu thì khách hàng cần biết được cách tính lãi suất ngân hàng như thế nào. Ta có công thức tính lãi suất như sau: Công thức chung tính tiền lãi Công thức chung tính tiền lãi sau đây sẽ giúp bạn có thể dễ dàng tính được gửi tiết kiệm 10 triệu lãi bao nhiêu: Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x Số tháng gửi/12 Công thức tính lãi suất ngân hàng mỗi tháng Dựa theo công thức chung tính tiền lãi thì ta có công thức tính lãi suất ngân hàng mỗi tháng như sau: Số tiền lãi hàng tháng = Số tiền gửi x Lãi suất (%/năm)/12 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lãi Lãi suất ngân hàng thường xuyên

UPAS LC là gì? Phân biệt UPAS L/C và Deferred L/C

Hình ảnh
UPAS LC là thuật ngữ được nhắc tới khá nhiều trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhưng điều này đồng nghĩa với việc không phải ai cũng hiểu UPAS LC là gì? Đồng thời phân biệt được UPAS L/C và Deferred L/C. Tất cả những điều này sẽ được Tài Chính 24H chia sẻ chi tiết dưới đây. UPAS LC là gì? UPAS LC là gì UPAS LC là cụm từ viết tắt của Usance Payable At Sight LC được hiểu là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trả chậm. Dễ hiểu hơn thì đó là thư tín dụng trả chậm vẫn đảm bảo thanh toán ngay.  Điều này có nghĩa là bên xuất khẩu có thể nhận được tiền thanh toán ngay thông quá hoạt động ứng vốn tại ngân hàng. Còn bên nhập khẩu sẽ phải chịu thêm khoản lãi phát sinh cho hoạt động thanh toán sớm này.  Ưu điểm của UPAS L/C Để hiểu rõ về UPAS LC là gì thì các bạn cần nắm ưu điểm của UPAS LC. Cụ thể thì ưu điểm của UPAS L/C sẽ được phân định rõ ràng cho bên xuất khẩu, bên nhập khẩu và cho cả nền kinh tế như sau: Đối với bên nhập khẩu: UPAS L/C giúp đảm bảo việc mua bán thanh toán diễ

Những lợi ích của thẻ tín dụng mà bạn cần biết

Hình ảnh
Thẻ tín dụng là sản phẩm thẻ hỗ trợ khách hàng thanh toán trực tuyến và thỏa sức mức sắm không cần tiền mặt. Ngoài hai lợi ích của thẻ tín dụng trên thì sản phẩm thẻ này còn nhiều lợi ích khác nữa. Hãy cùng Tài Chính 24H tìm hiểu chi tiết điều này trong bài chia sẻ dưới đây.  Đặc điểm của thẻ tín dụng Thẻ tín dụng là sản phẩm thẻ hiện đại được thiết kế từ chất liệu nhựa trắng có 3 lớp, trong đó phần lõi là nhựa trắng cứng nằm giữa 2 lớp tráng mỏng. Thẻ có kích thước tiêu chuẩn là 8,5 cm x 5,5 cm x 0.07 cm Mặt trước của thẻ bao gồm các thông tin: biểu tượng tổ chức phát hành thẻ, tên & logo của ngân hàng phát hành thẻ, số thẻ, tên chủ thẻ, thời gian hiệu lực của thẻ, ký tự an ninh Mặt sau của thẻ gồm: dải băng từ chứa thông tin mã hóa của số thẻ, thời hạn thẻ cùng các yếu tố kiểm tra an toàn khác; chữ ký chủ thẻ; mã bảo mật CVV Đây chính là những đặc điểm cơ bản của thẻ tín dụng bạn có thể dễ dàng quan sát được. Tuy đây chỉ là chiếc thẻ thông thường không có điểm gì quá đ

Tỷ giá hối đoái là gì? Vai trò của tỷ giá hối đoái đối với kinh tế

Hình ảnh
Tại sao mỗi khi tiến hành đổi ngoại tệ thì đều cần phải xác định trước tỷ giá hối đoái ? Cụ thể thì tỷ giá hối đoái là gì? Cách thức nào được dùng để xác định tỷ giá hối đoái. tất cả những điều này sẽ được Tài Chính 24H giải đáp chi tiết trong bài chia sẻ dưới đây.  Tỷ giá hối đoái là gì? Tỷ giá hối đoái là gì? Khái niệm tỷ giá hối đoái được hiểu là tỷ lệ trao đổi giữa 2 dòng tiền của 2 nước khác nhau. Hay có thể hiểu đơn giản chính là sự chênh lệch giá của 1 đồng tiền nước này với 1 đồng tiền của nước khác.  Ví dụ: Tỷ giá USD/VNĐ = 23.070 nghĩa là 1 USD = 23.070 VNĐ Phân loại tỷ giá hối đoái Hiện nay tỷ giá hối đoái được phân chia thành rất nhiều loại khác nhau và mỗi một loại sẽ có một đặc điểm riêng biệt. Cụ thể cách phân biệt tỷ giá hối đoái sẽ được phân nhận định như sau:  Căn cứ vào giá trị của tỷ giá Dựa theo giá trị của tỷ giá thì chúng ta có 2 loại chính là: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: đây là tỷ giá của một loại tiền tệ không bao gồm yếu tố lạm phát Tỷ giá hối

Bảo lãnh đối ứng là gì? Mục đích của bảo lãnh đối ứng

Hình ảnh
Đối với những người làm trong lĩnh vực ngân hàng thì có lẽ khái niệm bảo lãnh đối ứng không còn quá xa lạ. Tuy nhiên với những người ngoài ngành thì đây vẫn là một định nghĩa mới mẻ. Vậy ngay trong bài viết sau đây hãy cùng Tài Chính 24H tìm hiểu chi tiết về bảo lãnh đối ứng nhé. Bảo lãnh đối ứng là gì? Khái niệm bảo lãnh đối ứng được đưa ra dựa trên Thông tư số 07/2015/TT-NHNN trong Quy định về Bảo lãnh ngân hàng: “ Bảo lãnh đối ứng là một loại hình về bảo lãnh ngân hàng. Hình thức này hoạt động dựa trên bản hợp đồng giữa hai bên là bên bảo lãnh đối ứng và bên bảo lãnh. ”  Theo như đó thì bên bảo lãnh đối ứng sẽ phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với bên bảo lãnh. Ngược lại bên bảo lãnh cũng sẽ phải cam kết về nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh.  Bạn có thể hiểu một cách đơn giản hơn như sau: Thực chất bảo lãnh đối ứng giống như một cam kết về vấn đề tài chính giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh . Hình thức bảo lãnh