Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Lưu Ký Chứng Khoán Là Gì? Vì Sao Phải Lưu Ký Chứng Khoán?

Hình ảnh
Lưu ký chứng khoán là một hoạt động quan trọng tạo ra hàng hóa gốc cho thị trường giao dịch. Nghiệp vụ này được thực hiện bởi Trung tâm Lưu ký Chứng khoán – VSD. Lưu ký là công việc bắt buộc đề một cổ phần có thể được giao dịch thông qua sàn chứng khoán. Chứng khoán lưu ký có thể được chuyển nhượng, mua bán, cầm cố một cách dễ dàng. Bài viết này nhằm giúp bạn đọc hiểu được nghiệp vụ lưu ký chứng khoán là gì? Vì sao phải lưu ký chứng khoán? Và nó được thực hiện ra sao? Lưu ký chứng khoán là gì? Lưu ký chứng khoán là gì? Theo quy định tại Khoản 24 Điều 6 Luật chứng khoán 2006 thì “Lưu ký chứng khoán là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán”,. Các quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán như: quyền bỏ phiếu; quyền nhận lãi, vốn gốc trái phiếu; quyền nhận cổ phiếu thưởng, cổ tức bằng cổ phiếu, cổ tức bằng tiền; quyền mua cổ phiếu phát hành thêm; quyền chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi… 

Sàn Hose Là Gì? Từ A – Z Tất Cả Thông Tin Về Sàn Hose Cần Biết

Hình ảnh
Bạn là một nhà đầu tư chứng khoán mới hay chuyên nghiệp, chắc chắn bạn đã từng nghe đến sàn HoSE – một sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về Sàn Hose là gì? Từ A – Z tất cả thông tin về sàn Hose cần biết, để từ đó giúp bạn vận dụng trong chiến lược đầu tư chứng khoán của mình. Sàn Hose là gì? Khi nói đến sàn HoSE, bạn nghĩ đến ngay là sàn giao dịch chứng khoán đặt trụ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh. HoSE là tên gọi viết tắt của Sở Giao dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (Hochiminh Stock Exchange). Đây là sàn giao dịch trực thuộc Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nước và được thành lập vào tháng 7.2000. Ban đầu sàn có tên khác là Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSTC). Sàn giao dịch chứng khoán HoSE Sàn HoSE là cái tên quá quen thuộc với thị trường chứng khoán Việt Nam. Là nhà đầu tư chứng khoán bạn phải biết đến sàn này và phải tìm hiểu kỹ. HoSE cũng là điểm đến được nhiều

Ngày Giao Dịch Không Hưởng Quyền Là Gì? Có Vai Trò Ra Sao?

Hình ảnh
Khi theo dõi tin tức về thị trường chứng khoán trên các sàn giao dịch lớn như sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh. Nhà đầu tư có thể dễ dàng đọc những thông báo về ngày hội cổ đông kèm theo đó là ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng. Đây là hai mốc thời gian mà nhà đầu tư cần lưu ý. Lý do có hai ngày này là vì cổ phiếu được mua đi bán lại thường xuyên trên thị trường nên tổ chức phát hành phải xác định những cổ đông hiện hữu, hay khái niệm thường được nhắc đến là chốt danh sách cổ đông cho mục đích hưởng quyền. Vậy ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Có vai trò gì trong giao dịch chứng khoán? Hãy cùng tìm câu trả lời qua bài viết này nhé. Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Trong những lần chia tách cổ phiếu, các nhà đầu tư cần hiểu rõ và mục đích của ngày giao dịch không hưởng quyền, ngày đăng ký cuối cùng và ngày thành toán khi nhà đầu tư muốn có tên trong danh sách sở hữu chứng khoán được hưởng quyền. Ngày giao dịch không h

Sao kê ngân hàng (Bank Statement) là gì? Cách lấy như thế nào?

Hình ảnh
Sao kê ngân hàng ( Bank Statement ) là tài liệu được ngân hàng gửi đến chủ tài khoản hàng tháng. Tổng hợp tất cả các giao dịch của chủ tài khoản trong tháng đó. Điều này giúp chủ tài khoản dễ dàng quan sát và xem lại các thông tin chuyển tiền ra vào tài khoản của mình. Để tìm hiểu chi tiết hơn về Bank Statement là gì cũng như những thông tin liên quan. Mời bạn đọc xem tiếp bài viết dưới đây. Bank Statement là gì? Bank Statement được gọi là bản sao kê ngân hàng. Đây là bảng sao kê tóm tắt một cách chính xác nhất mọi giao dịch trao đổi được thực hiện trong tài khoản của bạn trong một khoảng thời gian nhất định. Bảng sao kê này sẽ được ngân hàng gửi đến chủ sở hữu tài khoản định kỳ theo tháng/theo quý với thông tin đầy đủ tất cả các giao dịch của chủ tài khoản trong khoảng thời gian đó. Bank Statement là gì? Khách hàng hoặc doanh nghiệp thường chọn và sử dụng Bank Statement với mục đích dễ dàng theo dõi và kiểm soát mọi giao dịch trong tài khoản. Đồng thời dễ dàng đối chiếu với ngâ

Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Tính Cost of goods sold ra sao?

Hình ảnh
Giá vốn hàng bán ( COGS ) là chi phí quan trọng mà kế toán cần phải tính toán thật kỹ để quản lý hàng hóa và tối ưu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Và để giúp các bạn hiểu rõ hơn (COGS) là gì? Tính Cost of goods sold ra sao? Chúng ta hãy cùng đi tham khảo các thông tin về giá vốn hàng bán trong bài viết dưới đây nhé. Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Giá vốn hàng bán( (tiếng Anh là Cost of Goods Sold – COGS / Cost of Sales – COS) hay còn được gọi là “chi phí bán hàng”. Đây là thuật ngữ được dùng để đề cập đến chi phí trực tiếp phát sinh từ việc sản xuất hàng hóa bán trong một công ty. Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Giá trị của giá vốn sẽ thay đổi tùy theo chuẩn mực mà kế toán áp dụng để tính toán giá trị giá vốn. Hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là giá trị vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong một khoảng thời gian nhất định, có thể là 1 kỳ/1 năm.  Chi phí vốn hàng bán gồm

Biểu đồ hộp (Box Plot) là gì? Đặc trưng và ví dụ cụ thể Box Plot

Hình ảnh
Biểu đồ hộp Box Plot là một dạng biểu đồ hay được dùng trong khoa học dữ liệu và thống kê. Trong bài này chúng ta cùng khám phá về định nghĩa, đặc trưng của Boxplot cũng như là ví dụ để hiểu rõ hơn về loại biểu đồ này. Biểu đồ hộp (Box Plot) là gì? Biểu đồ hộp trong tiếng Anh là Box Plot hay còn có cách gọi khác là Box and Whisker plot, là một loại biểu đồ thể hiện những khuôn hình của dữ liệu định tính (quantitative data). Biểu đồ hộp được John Tukey chính thức giới thiệu vào năm 1977. Boxplot thể hiện phân phối dữ liệu của các thuộc tính số thông qua các “tứ phân vị” Một biểu đồ boxplots chia tập dữ liệu thành những khoảng phần tư (quartiles). Có tên là boxplots vì phần thân của biểu đồ bao gồm một chiếc hộp box đi từ Q1 đến Q3. Đây là biểu đồ diễn tả 5 vị trí phân bố của dữ liệu, đó là: giá trị nhỏ nhất (min), tứ phân vị thứ nhất (Q1), trung vị (median), tứ phân vị thứ 3 (Q3) và đến giá trị lớn nhất (max). Đặc trưng của biểu đồ hộp Biểu đồ hộp giúp biểu diễn các đại lượng